Vệ tinh của Trung Quốc đề xuất giải pháp nâng cao cho mô hình hóa bụi

Đồng hóa dữ liệu AOD được lấy từ vệ tinh của Trung Quốc Fengyun-3A (FY-3A) để nâng cao khả năng mô hình hóa khối lượng sol khí.

FY-3A là thế hệ vệ tinh khí tượng thứ 2. Nó chủ yếu được sử dụng để giám sát khí tượng và môi trường ở Trung Quốc. Sử dụng dữ liệu thu thập trong vòng 10 năm và cùng với sự hỗ trợ của thiết bị quang phổ sóng điện từ và hồng ngoại, nó sẽ nâng cao khả năng dự đoán và mô hình hóa khối lượng sol khí.

Nhóm nghiên cứu của giáo sư Min, là một nhóm nghiên cứu thuộc  Key Laboratory of Meteorological Disaster of the Ministry of Education (KLME)/Joint International Research Laboratory of Climate and Environment Change (ILCEC)/Collaborative Innovation Center on Forecast and Evaluation of Meteorological Disasters of Nanjing University of Information Science and Technology, đã công bố nghiên cứu của họ tại tạp chí Advances of Atmospheric Sciences.

“Sol khí tác động nghiêm trọng tới khí hậu và môi trường. Cụ thể, các hiện tượng ô nhiễm bụi lơ lửng đang đe dọa tới sức khỏe cộng đồng và hệ sinh thái,” theo Giáo sư Min.

AOD được sử dụng để hiệu chuẩn dữ liệu vệ tinh, và cũng là yếu tố quan trọng để xác định ảnh hưởng tới khí hậu bởi sol khí. Tuy nhiên, dữ liệu quan trắc mặt đất về sol khí còn hạn chế tại Đông Á,” GS Min giải thích. “Do đó, điều quan trọng để nâng cao độ chính xác của mô hình hóa học khí quyển bằng cách kết hợp với dữ liệu từ vệ tinh.”

Đồng hóa dữ liệu AOD từ vệ tinh có thể nâng cao khả năng mô hình và dự báo nồng độ sol khí. Sự phân bố AOD của các trường phân tích gần với dữ liệu giám sát từ vệ tinh sau khi đồng hóa dữ liệu AOD từ vệ tinh. Kết quả này gợi ý rằng sản phẩm sol khí của FY-3A là hiệu quả cho áp dụng trong các mô hình số học và phân tích bụi, GS Min nhấn mạnh.

“Các nghiên cứu tương lai là cần thiết để đồng hóa và phân tích dữ liệu sol khí đa chiều, đa cảm biến”.

Để phát triển toàn diện hệ thống đồng hóa dữ liệu, GS Min và nhóm nghiên cứu thực hiện đồng hóa dữ liệu biến đổi 3 chiều (3D-Var) trong phân tích Nội suy thống kê điểm lưới.

Trong năm 2011, thực nghiệm được áp dụng để phân tích bão bụi ở khu vực Đông Á.

Thông qua phương pháp của Trung tâm Khí tượng Quốc gia Trung Quốc để tạo ra một mô phỏng về sai số hiệp phương nền (background error covariance) của biến sol khí, các đặc tính của mỗi biến sol khí có thể được biểu thị khá tốt.

Hơn nữa, phân tích xuất phát từ thử nghiệm đồng hóa cả dữ liệu AOD / 3A / MERSI (Độ phân giải trung bình) cho dữ liệu AOD và dữ liệu AOD MODIS. Kết quả gần với các giá trị trên mặt đất hơn là sự đồng hóa độc lập của hai bộ dữ liệu cho cơn bão bụi khu vực Đông Á. Những kết quả này chứng minh rõ ràng rằng các sản phẩm sol khí của vệ tinh FY-3A có thể được áp dụng cho các mô hình số và phân tích bụi do thời tiết.

Source: geospatialworld.net