Agenda for International Workshop on Air Quality in Asia 2014 (IWAQA 2014)

International Workshop on Air Quality in Asia

Inventory, Modeling and Climate Impacts of Greenhouse Gas emissions (GHG’s) and Aerosols; Remote sensing applications and Integrated Technologies 

Local Host:

j

Sponsors:

h

Objective:  Greenhouse gas (GHG) emissions and short lived climate pollutants (SLCP) from the Asian region have been increasing continuously due to rapid population growth and industrial activities. Quantification of GHG’s and SLCP from different sources in Asia and understanding their climate impacts is an important task requiring integration of both top-down (satellite remote sensing) and bottom-up (ground based) approaches including modeling.  Through involving GOFC-GOLD – Southeast Asia Regional Research and Information Network (SEARRIN) linked with other international and local projects, we envisage to achieve the following objectives: a). review GHG and SLCP emission estimates and methodologies from different sources including biomass burning in the Asian region; b). understand the impact of GHG’s and aerosols on local climate; c). explore the potential of satellite remote sensing datasets for quantifying pollutants, aerosols and pollution episodes; d). review inverse modeling approaches for characterizing emissions; e). strengthen the SEARRIN activities in the region.

The workshop will include the below scientific sessions:

-Regional Campaigns/Projects on Air Pollution in Asia; Anthropogenic emissions inventory in Asia; Earth Observation Programs in Land Cover/Land Use/Air Pollution/GHG emissions and Coordination Activities; Biomass burning emissions; Aerosols, Climate Change and Air Quality

Workshop dates:  June 24-26, 2014

Venue:M.O.D Palace Hotel, Address:33A Pham Ngu Lao Street, HoanKiem District, Ha Noi.
Tel: +84-4-3826-5540; Fax: +84-4-3826-5539; E-mail: [email protected]

Host:  VNU of Engineering and Technology; Dr.Son Pham Bao, [email protected]; Dr.Giang Truong Vu Bang, [email protected]; Dr.Tu Tran Xuan, [email protected]; Dr.Hung Bui Quang, [email protected]; 

Workshop registration:

<http://gofc-fire.umd.edu/meeting/static/Vietnam_workshop_2014/index.php>

Workshop Conveners: 

Dr.Krishna Prasad Vadrevu, Associate Research Professor, GOFC-GOLD Fire IT Executive Officer

Department of Geographical Sciences, University of Maryland College Park (UMCP), USA, Phone: 1-330-234-0387 Fax: 1-301-405-6806; Email: [email protected];

Dr.Chris Justice, Professor,Department of Geographical Sciences, University of Maryland College Park (UMCP), 4321 Hartwick Road, Suite 209, College Park, Maryland, 20740, USA, Phone: 301.405.4050; Email: [email protected]

Dr. Toshimasa Ohara, Director, Center for Regional Environmental Research, National Institute for Environmental Studies (NIES), Tsukuba, 305-8506, Japan; Phone: 81-29-850-2491 Fax: 81-29-850-2569 E-mail : [email protected].

Local Conveners:

Dr. Binh Nguyen Ngoc, Associate Professor and Rector of University of Engineering and Technology, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam; Phone: 84-4-3754-7461;Fax:+84-4-37547460; Email:[email protected];

Dr. Cu Pham Van, Associate Professor, Faculty of Geography, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi; Phone:84-4-35571178;Fax:84-4-38589739; Email:[email protected];

Local Contact:

Dr. Minh Duong Le, [email protected], [email protected]

Dr.Thanh Nguyen Thi Nhat, [email protected]; Dr.Ha Le Thanh, [email protected] (VNU

UET). 

 

Day-1- Tuesday, June 24th, 2014

12.00 to 1.30pm – Meeting registration

1.30        Welcome and Opening addresses – Nguyen Huu Duc (Vice-President of Vietnam National University, Hanoi)

1.45        Objectives of the Meeting – Chris Justice/Krishna Vadrevu (University of Maryland, USA) 

I. Session topic: Air Quality, Regional Campaigns/Emission Inventory studies in Asia 

Session Chair: Toshimasa Ohara (NIES, Japan) 

Keynote presentations:  (25-minutes presentation followed by 5-minutes discussion)

2.00        Current status of Air pollution in Asia and scientific challenge for SLCP mitigation –  Toshimasa Ohara (NIES, Japan)

2.30        7-SEAS campaign-Jeff Reid (NRL, USA)/George Lin (National Central University, Taiwan)

3.00–3.30–Tea Break and group photos Contributed presentations (15-minutes presentation followed by 5-minutes discussion)

3.30        Trends of anthropogenic emissions of air pollutants over Southeast and South Asia-Jin-Ichi Kurokawa (Asia Center for Air Pollution, Japan)

3.50        Air pollution monitoring project in Vietnam – Nguyen Thi Nhat Thanh (VNU, Vietnam)

4.10        Recent emission scenarios over Indian sub-continent with special focus on new  emerging sector and transport – Kumar Sahu (Institute for Energy and Climate Research  (IEK-8): Troposphere, Germany)

4.30        Traffic emission inventory for Hanoi – Ngo Tho Hung (Asian Institute of Technology Center in Vietnam, Hanoi, Vietnam)

4.50    Assessment Status and Trend of Short-lived Climate Pollutants (SLCPs) in Hanoi –  Hoang Xuan Co (Vietnam National University, Hanoi, Vietnam)

5.10       Tropospheric ozone and aerosols in Southeast Asia – Haruo Tsuruta (Atmospheric and Ocean Research Institute, The Univ. of Tokyo, Japan)

5.30     IPCC Task force on Inventories and IPCC guidelines on AFOLU (Agriculture, Forestry and other Land Use) – Nalin Srivastava (Institute for Global Environmental Strategies, IPCC-TSU, Japan)

5.50      Adjourn                

Welcome Dinner

 

 

Day-2-Wednesday, June 25th, 2014

Morning 9.00 – 12.50

III. Session topic: Earth Observations and Remote Sensing Applications

Session Chair: Chris Justice (University of Maryland College Park, USA)

Keynote presentations:  (20-minutes presentation followed by 5-minutes discussion)

9.00        NASA LCLUC program; LC/LUC and Atmospheric interactions-Chris Justice (Univ. of  Maryland College Park, USA)

9.25        Development of Earth Observation in Vietnam (from Landsat to VnRedSat-1) – Pham Van Cu (VNU, Vietnam)

9.50        REDD++ and Remote Sensing inputs – Pham Manh Cuong (Vietnam Administration of Forestry, Vietnam) Contributed presentations (15-minute presentation followed by 5-minutes discussions)

10.15    Updates on GOSAT and its successor, GOSAT-2 – Tsuneo Matsunaga (NIES, Japan)

10.35    Near Real Time Detection of Burn Scar Area using Landsat-8 imageries – Surya Candra (Indonesia  National Institute of Aeronautics and Space, Indonesia)

10.55-11.30-Tea Break (including group picture)

11.30   Global land cover mapping GLCNMO and data sharing system CEReS Gaia – Ryaturo  Tateishi (Chiba University, Japan)

11.50   Satellite data applications in Myanmar – Zin Mar Lwin (Mandalay University of Technology, Myanmar)

12.10   Rice and Mangrove monitoring in Mekong Delta, Vietnam using Remote Sensing data- Lam Dao Nguyen (Vietnam National Satellite Center – VAST, Vietnam)

12.30   Characterization of air quality in global mega-cities by OMI and MODIS measurements- Wataru Takeuchi (Univ. of Tokyo, Japan)

12.50-1.45 Lunch

Afternoon 1.45-6.00

IV. Session topic: Biomass burning emissions

Session Chair: Krishna Vadrevu (University of Maryland College Park, USA)

Keynote presentation:  (20-minutes presentation followed by 5-minutes discussion)

1.45     Satellite derived Fire products for Biomass burning studies – Chris Justice (Univ. of  Maryland, USA)

Contributed presentations (15-minute presentations followed by 5-minute discussion)

2.10        Biomass burning in Thailand – Narisira Thongboonchoo (KMIT, Thailand)

2.30       Emissions of non-methane volatile organic compounds from open crop residue burning in Yangtze River Delta region, China –  Hiroshi Tanimoto  (NIES, Japan)

2.50        Forest fire Monitoring Project in Vietnam – Le Thanh Ha (VNU, Vietnam)

3.10        Multi-Temporal Wildfire Monitoring using MODIS data in Laos– Vivard Phonekeo (AIT,  Thailand) and Thateva Saphangthong (Ministry of Agriculture and Forestry, Laos)

3.3-4.00-Tea Break

4.00        Indonesia Peatland fire detection with nighttime Landsat- Preliminary results – Chris Elvidge (NOAA, USA)

4.20        Recent active forest fires on Peatland in Indonesia – Hiroshi Hayasaka (Hokkaido University, Japan)

4.40      Indoor Air Pollution due to Yak Dung Combustion in Nam Co, Tibet – New Band PM2.5 emissions estimates in Tibet Domestic Sector –Eri Saikawa (Emory University, USA)

5.00        Satellite remote sensing of Biomass burning pollution in Asia – Krishna  Vadrevu (University of Maryland College Park, USA)

5.20        Biomass burning from peatland fire in Riau, Indonesia–Israr Albar (Ministry of forestry,  Indonesia)

5.40       Using satellite imagery and GIS for mapping forest fire risk zones and in Hotspots  Analysis in the Northwestern region, Vietnam – Pham Ngoc Hai (VNU, Vietnam)

6:00        Adjourn

Reception Dinner

 

Day-3-Thursday, June 26th, 2014

Morning 9.00-12.00

V. Session topic: Aerosols and Air Quality

Session Chair: Brent Holben (NASA Goddard, USA)

Keynote presentation (25 minutes presentation followed by 5-minutes discussion)

9.00        Aeronet – Brent Holben (NASA Goddard, USA)

9:30        Remote sensing for aerosol research – Eric Vermote (NASA GSFC)

Contributed presentations (15-minutes presentation followed by 5-minutes discussion)

10.00     Continuous observation of aerosols in East Asia using a ground-based Lidar network  (AD-NET) – Nobuo Sugimoto (NIES)

10.20-11:00 –Tea Break

11:.00    Transboundary and Long range Transport of Air pollution: an important Air Quality issue  in South Asia– Umesh Kulshresta (Jawaharlal Nehru University, India)

11.20   Monitoring Urban Heat lsland in Vietnam and its relation to air quality with remote  sensing – Tran Thi Van (Ho Chi Minh City University of Technology, Vietnam)

11:40 – Ground observation of particulate matter in East China Sea Area – Akinori Takami (NIES, Japan)

12.00-1:15-Lunch

Afternoon 1.30-6:00

VI. Session topic: Air Pollution Modeling, Impacts and Scenarios

Session Chair: Tatsuya Hanaoka (NIES, Japan)

Keynote presentation (25 minutes presentation followed by 5-minutes discussion)

1.15 Server-side maps processing for the Air Quality with the WCPS Standard – Campalani Piero  (Jacobs University Bremen , Germany)

1.45 National SDI: Problems and challenges – Dang Hung Vo (VNU, Vietnam)

Contributed presentations (15-minutes presentation followed by 5-minutes discussion)

2.15        Simulation of atmospheric air pollutants over Japan and its application to health impacts  under MEXT/RECCA/SALSA project in Japan – Daisuke Goto (NIES, Japan)

2.35        Surface ozone simulation over Japan using a new atmospheric  chemical-transport model (NICAM-CHASER)- Tran Thi Ngoc Trieu  (AORI, Univ.  of Tokyo)

2.55        Inferring CO2 and Particulate Matter Source Regions Using a Lagrangian Transport  Model–Ronald Macatangay (University of Phillippines, Phillippines)

3:15-3:45 Tea Break

3:45        Integrated Spatial Database System for Air Pollution and Forest Fire Monitoring – Bui  Quang Hung (VNU, Vietnam)

4:05        Co-benefits of reducing air-pollutants in ASEAN by 2050 while achieving 2℃ global  temperature limit target – Tatsuya Hanaoka (NIES)

4:25        Simplified emission inversion for NOx and SO2 with constraint of satellite observations –  Syuichi Itahashi (Central Research Institute of Electric Power Industry, CREIPI, Japan).

VII. Session topic: SEARRIN

4.45        South East Asia Regional Information Network (SEARRIN) discussion – Chris Justice and  Krishna Vadrevu (UMd, USA)

Closing Session

5.45        Concluding Remarks from the Host – VNU 

6:00.      Meeting adjourn

——————

DOWLOAD FILE HERE!

FIMO Farewell Party 2014

DSC_0540

DSC_0544

DSC_0546

DSC_0550

DSC_0553

DSC_0555

DSC_0576

DSC_0599

DSC_0609

DSC_0611

Thăm và làm việc tại Viện Khoa học Công nghệ Vũ trụ

Chiều ngày 19/5/2014, đoàn cán bộ, nghiên cứu viên thuộc Trung tâm công nghệ tích hợp liên ngành giám sát hiện trường (FIMO Center) Đại học Công Nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội do TS Bùi Quang Hưng (phụ trách Trung tâm) cùng với 2 chủ nhiệm đề tài nghiên cứu dự án cảnh báo ô nhiễm không khí và cháy rừng – TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh, TS. Lê Thanh Hà dẫn đầu đã đến thăm và làm việc tại Phòng Công nghệ Viễn thám, Hệ thông tin Địa lý (GIS) và Định vị vệ tinh (GPS) – Viện công nghệ vũ trụ – Viện hàn lâm khoa học Việt Nam. Tại đây, 2 bên đã có những cuộc trao đổi, bàn luận thân mật, lên các kế hoạch, đầu tư phát triển các dự án về hợp tác xây dựng, nghiên cứu các đề tài về viễn thám, vệ tinh và GIS.TS Phạm Việt Hòa –Trưởng Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS và Ths. Nguyễn Vũ Giang – Phó trưởng phòng đã có buổi đón tiếp và trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với đoàn.

Buổi giao lưu, học tập thân mật của Trung tâm FIMO và Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS

Buổi giao lưu, học tập thân mật của Trung tâm FIMO và Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS

Tại buổi làm việc, TS.Bùi Quang Hưng và TS. Phạm Việt Hòa đã giới thiệu về các thành viên tham gia các dự án của trung tâm FIMO Center và Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS với không khí cởi mở và vui vẻ. Về phía Viện, TS. Phạm Việt Hòa đã chia sẻ những vấn đề, những kinh nghiệm, kế hoạch thực hiện, các chương trình, dự án đang được xây dựng,phát triển hiện nay cũng như những thành tựu mà Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS đã đạt được trong và ngoài nước.

 

Nhóm nghiên cứu viên của Trung tâm FIMO và Phòng công nghệ cùng lắng nghe, tiếp thu những trao đổi, học tập của các vị lãnh đạo

Nhóm nghiên cứu viên của Trung tâm FIMO và Phòng công nghệ cùng lắng nghe, tiếp thu những trao đổi, học tập của các vị lãnh đạo

 

TS. Phạm Việt Hòa chia sẻ: “Ngay từ khi mới thành lập, Phòng Công nghệ Viễn thám, Hệ thông tin Địa lý (GIS) và Định vị vệ tinh (GPS) có các chức năng nghiên cứu và phát triển khoa học như sau”: Phát triển công nghệ viễn thám, GIS và GPS nhằm phục vụ việc quản lý, giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trường, thành lập các bản đồ chuyên đề, thực hiện các bài toán phục vụ quy hoạch lãnh thổ, xây dựng và cập nhật cơ sở dữ liệu bằng thông tin viễn thám. Nghiên cứu các công nghệ mới, các xu hướng phát triển và các ứng dụng trong Viễn thám và GIS và GPS.Phát triển và tích hợp Viễn thám, GIS và GPS trong các mô hình toán học. Tổ chức các khoá đào tạo thuộc các lĩnh vực: viễn thám và GIS cơ bản; ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS trong quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên.

TS. Phạm Việt Hòa đã thẳng thắn chia sẻ những khó khăn, thách thức cũng như cơ hội phát triển của Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS hiện tại và tương lai

TS. Phạm Việt Hòa đã thẳng thắn chia sẻ những khó khăn, thách thức cũng như cơ hội phát triển của Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS hiện tại và tương lai

 

Tiếp sau đó, Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Trang – nghiên cứu viên chuyên ngành Bản đồ viễn thám và HTTĐL đã thuyết trình tổng quan về các lĩnh vực Phòng Công nghệ đã triển khai và thực hiện từ trước đến nay. Bài thuyết trình đã giới thiệu một cách chi tiết và cụ thể về các dự án về viễn thám, GIS cho các vấn đề cấp bách hiện nay như: sụt lún đất, sói mòn, phát triển nông lâm nghiệp,…Cũng như các hoạt động xã hội rất ý nghĩa và thiết thực để quảng bá hình ảnh của Viện khoa học vũ trụ như: tổ chức các cuộc thi vẽ tranh cho trẻ em, thiết kế và phóng thử các tên lửa nước,…Bài thuyết trình đã để lại ấn tượng tốt cho Trung tâm FIMO về những kế hoạch, dự án mà Phòng Công nghệ cũng như Viện khoa học vũ trụ đã và đang thực hiện.

Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Trang thuyết trình về các kế hoạch, dự án mà Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS đã và đang xây dựng, phát triển

Ths. Nguyễn Thị Quỳnh Trang thuyết trình về các kế hoạch, dự án mà Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS đã và đang xây dựng, phát triển

 

Về phía Trung tâm FIMO, TS. Bùi Quang Hưng đã thuyết trình những dự án, kế hoạch, trang thiết bị, hạ tầng mà phía Đại học Công Nghệ được đầu tư, phát triển. Đó là những tài nguyên không chỉ về phần cứng, phần mềm mà còn là nhân sự có những kiến thức, nền tảng vững chắc về viễn thám, GIS, khoa học liên ngành: Địa lý, Sinh học, Toán học, Vật lý, Kinh tế và Xã hội học,…

TS. Bùi Quang Hưng giới thiệu về Trung tâm FIMO, kế hoạch, sứ mệnh và tầm nhìn trong 10 năm tới, cùng những dự định phát triển lâu dài

TS. Bùi Quang Hưng giới thiệu về Trung tâm FIMO, kế hoạch, sứ mệnh và tầm nhìn trong 10 năm tới, cùng những dự định phát triển lâu dài

TS. Bùi Quang Hưng đã chỉ ra sứ mệnh, tầm nhìn và tương lai phát triển dài hạn, kế hoạch 10 năm để đưa Trung tâm FIMO từ một trung tâm còn non trẻ, mới được thành lập thành một đơn vị nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ viễn thám, GIS,…lớn mạnh trong và ngoài nước. Và để làm được những điều như vậy, rất cần có sự hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm, tri thức từ các đối tác, đơn vị có cùng chí hướng như Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS và Viện khoa học vũ trụ.

TS. Bùi Quang Hưng thuyết trình về các hướng phát triển, xây dựng Trung tâm FIMO thành một đơn vị vững mạnh về viễn thám, GIS trong tương lai

TS. Bùi Quang Hưng thuyết trình về các hướng phát triển, xây dựng Trung tâm FIMO thành một đơn vị vững mạnh về viễn thám, GIS trong tương lai

Cũng tại buổi làm việc, hai bên đã trao đổi về các dự án hợp tác và các phương thức triển khai, chuyển giao công nghệ trong các vấn đề về ô nhiễm không khí, phát hiện cháy rừng, sửa chữa và lắp đặt mới các trang thiết bị thu ảnh vệ tinh ASTER, MODIS. Cùng nhau thảo luận về các kế hoạch thu nhận các dữ liệu ảnh hiện trường sử dụng camera, cảm biến đa phổ lắp đặt trên các thiết bị bay không người lái UAV. Thảo luận về các dự định hợp tác trong tương lai về xây dựng trung tâm nghiên cứu viễn thám trong thành phố Đà Nẵng, đo đạc và khảo sát nông nghiệp trong tỉnh Cà Mau, tham dự buổi hội thảo khoa học quốc tế sắp được tổ chức ở Đại học Công Nghệ về viễn thám, ô nhiễm không khí, cháy rừng,…

TS. Bùi Quang Hưng giới thiệu về tổ chức cán bộ, nhân sự những người đã và đang nỗ lực xây dựng Trung tâm FIMO ngày một phát triển

TS. Bùi Quang Hưng giới thiệu về tổ chức cán bộ, nhân sự những người đã và đang nỗ lực xây dựng Trung tâm FIMO ngày một phát triển

Kết thúc buổi giao lưu, học tập, hai bên đã có những kế hoạch, hợp tác lâu dài và bền vững về các lĩnh vực viễn thám, GIS và công nghệ tích hợp liên ngành.Trung tâm FIMO đã gửi lời cám ơn và lời mời thân mật đến Phòng Công nghệ Viễn thám, GIS, GPS về chuyến sang thăm Đại học Công Nghệ và phía Viện đã vui vẻ đồng ý và chân thành cám ơn lời mời  của phía Trung tâm. Được biết, Viện CNTT – Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam là đơn vị nghiên cứu, triển khai và ứng dụng công nghệ thông tin lớn nhất tại Việt Nam. Hiện Viện có 200 cán bộ với hơn 20 Giáo sư và Phó Giáo sư, 50 Tiến sĩ khoa học và tiến sĩ và đây cũng là đơn vị đào tạo tiến sĩ về công nghệ thông tin lớn nhất cả nước. Chắc chắn, với sự hợp tác và gắn bó lâu dài của Trung tâm FIMO nói riêng và Đại học Công Nghệ nói chung với Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam sẽ đem lại những kết quả lớn, giải quyết nhiều vấn đề cấp bách của Đảng và Nhà nước quan tâm, giúp xây dựng và phát triển đất nước, nâng tầm tri thức của Việt Nam khi tiếp nhận và làm chủ các công nghệ viễn thám, GIS hiện đại một cách có hiệu quả.

Nghiên cứu viên Trung tâm FIMO

Phạm Hữu Bằng

[Seminar] Mô phỏng dòng chảy

 

20130730_094941 20130730_095507 20130730_094927 20130730_094852_6

Hợp tác với Trường ĐH Lâm nghiệp

Sáng ngày 26/07/2013, đoàn cán bộ trường ĐH Công nghệ và Trung tâm giám sát hiện trường đã có buổi gặp mặt và làm việc với PGS.TS. Phạm Văn Chương, Phó hiệu trưởng cùng đại diện lãnh đạo các khoa, phòng ban chuyên môn trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội .

Đoàn cán bộ trường ĐH Công nghệ gồm có PGS.TS Nguyễn Thanh Thủy, Phó hiệu trưởng, PGS.TS Phạm Văn Cự, Giám đốc Trung tâm Quốc tế nghiên cứu biến đổi Toàn cầu và các thành viên nhóm nghiên cứu giám sát hiện trường.

Tại buổi làm việc hai đơn vị đã có những trao đổi, thảo luận chung về các hướng hợp tác nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực, trong đó có vấn đề áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý tài nguyên rừng.

Trường ĐH Lâm nghiệp là đơn vị đào tạo đầu ngành của cả nước về Lâm nghiệp, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong lâm nghiệp và quản lý tài nguyên rừng đang là một hướng đi mới khẳng định chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học của Nhà trường.

Buổi làm việc đã diễn ra thành công và mở ra triển vọng trong hợp tác nghiên cứu đào tạo giữa hai đơn vị trong thời gian sắp tới.

IMG_1217

IMG_1233

IMG_20130726_111759[1]

 

 

ICT Summit 2013

20130620_103633 20130620_103853 20130620_104022 20130620_104320 20130620_105658 20130620_104535