FIMO attended 7-SEAS Planning Workshop

The 7-SEAS PLANNING WORKSHOP FOR NORTHEN REGION has been held from 07-10 October 2015 in Hanoi. FIMO attended this meeting, had a presentation titled Air quality mapping in Vietnam given by Dr. Nguyen Thi Nhat Thanh, and contributed to discussion session to make the strategic plan for 7-SEAS.

Over the last several decades the region extending from Java though the Malay Peninsula and Southeast Asia to Taiwan has seen massive economic growth. Consequently, air pollution levels have increased dramatically. At the same time, biomass burning has become an ever-increasing problem, further reducing air quality. Even so, at times this region can exhibit some of the lowest lower troposphere aerosol particle concentrations in the world. These sharp gradients present an excellent natural laboratory for studying aerosol-meteorology interaction in tropical to sub-tropical environments. While extremely interesting and complicated atmospheric phenomena occur throughout Southeast Asia, the scientific community is only beginning to recognize its importance to global climate change and atmospheric sciences as a whole.

Through a process with the US State Department and governments in Southeast Asia, NCAR Research Applications Laboratory, NASA AErosol RObotic NETwork (AERONET) program, and the Office of Naval Research international field offices, an opportunity is arising for the mounting of an international atmospheric sciences project encompassing much of Southeast Asia . The proposed 7 South East Asian Studies (or 7 SEAS), will be a comprehensive interdisciplinary atmospheric sciences program with in-situ, remote sensing and modeling components. By working closely with in-region scientists and developing a wide-ranging South East Asian scientific data network, 7-SEAS’ primary goal of understanding the many facets of aerosol, meteorology and climate interaction is achievable.

The below are some pictures from the planning workshop in Hanoi.

Chairman of the 7-SEAS planning workshop giving the opening speech

Chairman of the 7-SEAS planning workshop giving the opening speech

Prof. George Lin presenting the Biomass Burning (BB) in SE Asia

Prof. George Lin presenting the Biomass Burning (BB) in SE Asia

Professors from National Central University (Taiwan) visited FIMO

On the occasion of 7-SEAS PLANNING WORKSHOP FOR NORTHEN REGION from 07-10 OCTOBER 2015, Professor Ming Chen Yen – Dean of Department of Atmospheric Science, National Central University, Taiwan and Prof. Neng-Huei (George) Lin had a visit to FIMO on 9th October 2015. NCU and VNU-UET already signed the MoU for mutual collaboration in this August. Before that, VNU-UET’s delegates had a visit to NCU in June 2015 to discuss the scope of collaboration.

In the meeting, professors from NCU shared their experience in the field of air quality research in Taiwan. They guessed that air quality will be an interesting research topic in Vietnam in 5-10 years later. This one is learnt from Taiwan. After the water quality 20 years ago, people started to consider much about air quality. Professors from Taiwan also had many comments for the action plan of Air Quality Research Team in FIMO.

The below are some pictures from the meeting.

Mr. Bui Quang Hung had a short instruction to FIMO

Mr. Bui Quang Hung had a short instruction to FIMO

Group photo

Group photo

Đại diện Ủy ban vũ trụ Việt Nam đến thăm và làm việc với Trung tâm FIMO

10h ngày 07/10/2015, PGS.TS Mai Hà chánh văn phòng ủy ban vũ trụ Việt Nam và TS. Doãn Hà Thắng, Phó vụ trưởng Vụ công nghệ cao, Bộ Khoa học Công nghệ đã có chuyến thăm làm việc trao đổi về lĩnh vực ứng dụng công nghệ viễn thám trong ở Việt Nam.

Buổi gặp gỡ có sự có mặt của GS. TS. Nguyễn Thanh Thủy, TS. Bùi Quang Hưng, TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh cùng toàn thể các nghiên cứu viên đang làm việc tại FIMO.

Ủy ban Vũ trụ Việt Nam là tổ chức tư vấn cho thủ tướng chính phủ Việt Nam trong việc nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những vấn đề liên ngành trong việc thực hiện chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ từ năm 2010 đến năm 2020, đồng thời là đại diện chính thức của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế về công nghệ này.

Tại buổi làm việc, ông Bùi Quang Hưng đã có những chia sẻ về tổ chức và định hướng nghiên cứu, phát triển trong tương lai của FIMO.

TS. BÙI QUANG HƯNG TRÌNH BÀY VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM FIMO

TS. BÙI QUANG HƯNG TRÌNH BÀY VỀ TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM FIMO

PGS. TS Mai Hà đã giới thiệu về Ủy ban Vũ trụ Việt Nam, các nhiệm vụ chính của Ủy ban bao gồm:

  • Nghiên cứu, đề xuất với Thủ tướng về chương trình, kế hoạch và các biện pháp thực hiện Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020 cho từng thời kỳ.
  • Giúp Thủ tướng chỉ đạo, điều hoà, phối hợp và đôn đốc các cơ quan có liên quan thực hiện Chiến lược
  • Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình hoạt động của Ủy ban Vũ trụ Việt Nam
  • Đại diện chính thức của Việt Nam tại các tổ chức quốc tế về công nghệ vũ trụ
TRAO ĐỔI VỂ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, HỢP TÁC VỀ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ, VIỄN THÁM

TRAO ĐỔI VỂ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN, HỢP TÁC VỀ LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ VŨ TRỤ, VIỄN THÁM

Hai bên đã trao đổi về khả năng phối hợp, hợp tác trong nghiên cứu, đào tạo ứng dụng và tham gia các hoạt động liên quan đến công nghệ vệ tinh, viễn thám của trường Đại học Công nghệ và Trung tâm FIMO với các chương trình của văn phòng ủy ban vũ trụ trong tương lai.

Phạm Ngọc Hải – Nghiên cứu viên Trung tâm FIMO

Hai sản phẩm của FIMO tham gia Chợ Công nghệ và Thiết bị Quốc tế Việt Nam 2015

Triển khai Chương trình phát triển thị trường khoa học và công nghệ đến năm 2020 được Thủ tướng phê duyệt tại Quyết định số 2075/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2013 và  thực hiện Đề án hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ đến năm 2020 tại Quyết định số 735/QĐ-TTg ngày 18/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ khoa học và Công nghệ, Ủy ban khoa học và Công nghệ ASEAN; Ủy ban Nhân dân Tp. Hà Nội, Ủy ban Nhân dân Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Nghiên cứu kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp (Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao) cùng phối hợp tổ chức Chợ Công nghệ và Thiết bị Quốc tế Việt Nam 2015 (International Techmart Vietnam 2015) diễn ra từ ngày 01- 04/10/2015 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE, Cung Văn hóa Hữu nghị, 91 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.

Tối ngày 1/10, Chợ Công nghệ và thiết bị Quốc tế Việt Nam 2015 (Techmart Quốc tế Việt Nam 2015) đã chính thức khai mạc tại Hà Nội với số lượng gần 600 doanh nghiệp tham gia giới thiệu các sản phẩm công nghệ, thiết bị, giải pháp phần mềm, dịch vụ hỗ trợ…

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam và lãnh đạo các bộ ngành, địa phương cắt băng khai mạc Techmart Vietnam 2015. Ảnh: VGP/Đình Nam

Phó thủ tướng Vũ Đức Đam và lãnh đạo các bộ ngành, địa phương cắt băng khai mạc Techmart Vietnam 2015. Ảnh: VGP/Đình Nam

Trường Đại học Công nghệ –  Đại học quốc gia Hà Nội, tham gia với 12 sản phẩm công nghệ như sau:

Danh sách 12 sản phẩm công nghệ đến từ gian hàng Trường Đại học Công Nghệ

Danh sách 12 sản phẩm công nghệ đến từ gian hàng Trường Đại học Công Nghệ

Trong đó, hai sản phẩm là cảnh báo mức độ ô nhiễm (bụi) trong không khí APOM và bộ công cụ quản lý dự án ProjectKit, đây chính là những sản phẩm công nghệ được FIMO đầu tư phát triển. Người tham gia hội chợ rất ấn tượng với tính thực tiễn, ứng dụng và sự đầu tư công phu vào những sản phẩm này.

Người tham gia rất quan tâm tới các sản phẩm của trường Đại học Công nghệ

Người tham gia rất quan tâm tới các sản phẩm của trường Đại học Công nghệ

Để hỗ trợ người tham gia hội chợ hiểu rõ hơn về hệ thống, FIMO đã cử cán bộ túc trực tại gian hàng, giới thiệu và demo sản phẩm.

Máy tính dùng cho việc demo hai sản phẩm APOM và ProjectKit

Máy tính dùng cho việc demo hai sản phẩm APOM và ProjectKit

Qua đó, sản phẩm của FIMO nói riêng và Đại hocj Công nghệ nói chung đã được biết đến nhiều hơn, để lại hình ảnh tốt đẹp về FIMO và trường Đại học công nghệ trong lòng những người tham gia.

Phan Văn Thanh – Nghiên cứu viên FIMO

Đài truyền hình Nhân Dân đến ghi hình và phỏng vấn về hệ thống Cảnh báo mức độ ô nhiễm (bụi) APOM

Tiếp tục chuỗi sự kiện quảng bá sản phẩm của trung tâm FIMO, ngày 01/10, phóng viên Đài truyền hình Nhân Dân đã đến trường Đại Học Công Nghệ và trung tâm FIMO để phỏng vấn TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh và tìm hiểu về thành tựu và ý nghĩa của hệ thống Cảnh báo mức độ ô nhiễm (bụi) APOM trong thực tế.

Phóng viên làm việc với nhóm phát triển hệ thống APOM

Phóng viên làm việc với nhóm phát triển hệ thống APOM

Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhật Thanh chia sẻ vui mừng khi trung tâm FIMO và sản phẩm APOM nhận được sự quan tâm nhiệt tình của các cơ quan truyền thông đại chúng. Qua đó, người dân có thể biết đến một kênh thông tin mới, giúp cung cấp thông tin ô nhiễm không khí để có thể có biện pháp phòng ngừa, nâng cao chất lượng cuộc sống. Đó cũng là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của nhóm phát triển hệ thống APOM.

Hiện nay, hệ thống APOM là hệ thống duy nhất ở Việt Nam cung cấp thông tin ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn quốc, sử dụng dữ liệu vệ tinh. Đây là sự bổ sung tuyệt vời cho dữ liệu ô nhiễm thu được tại 6 trạm quan trắc mặt đất đặt tại Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Nội, Huế và Đà Nẵng được quản lý bởi Trung tâm Quan trắc môi trường(CEM) – Bộ Tài Nguyên Môi Trường, vốn là những dữ liệu có độ chính xác cao nhưng không thể dùng để cảnh báo cho một khu vực rộng.

Đoàn phóng viên ghi hình trạm thu ảnh vệ tinh của trung tâm FIMO

Đoàn phóng viên ghi hình trạm thu ảnh vệ tinh của trung tâm FIMO

Phóng viên Đài truyền hình Nhân Dân cũng chia sẻ mối quan tâm đối với các chương trình giám sát môi trường hiện nay, đặc biệt là các chương trình giám sát ô nhiễm không khí của trung tâm FIMO qua các trao đổi phỏng vấn được thực hiện. Hai bên đều hy vọng sẽ có nhiều buổi ghi hình nữa trong tương lai, giới thiệu tới công chúng những sản phẩm thiết thực nhằm phục vụ một cuộc sống lành mạnh hơn.

Mẫn Đức Chức – Nghiên cứu viên FIMO

Đoàn phóng viên chương trình “7 ngày công nghệ” đến tìm hiểu và ghi hình về hệ thống APOM

Nhân sự kiện Hội chợ công nghệ và thiết bị quốc tế Việt Nam 2015 và kết quả đạt được từ dự án “Nghiên cứu – xây dựng hệ thống cảnh báo ô nhiễm bụi từ ảnh vệ tinh – APOM”, trung tâm FIMO đã được giới truyền truyền thông cùng với các nhà khoa học trong và ngoài nước quan tâm.

Vừa qua, ngày 30/09, phóng viên chương trình “7 ngày công nghệ” của VTV2-Đài truyền hình Việt Nam đã đến trường Đại Học Công Nghệ và trung tâm FIMO để phỏng TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh để tìm hiểu về thành tựu và ý nghĩa của hệ thống APOM trong thực tiễn.

Phóng viên tìm hiểu và ghi hình về hệ thống

Phóng viên tìm hiểu và ghi hình về hệ thống

Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhật Thanh nhấn mạnh cần phải có giải pháp thu thập các thông số chất lượng không khí trên diện rộng, cụ thể là trên lãnh thổ Việt Nam. Trong khi đó ở Việt Nam, số trạm quan trắc môi trường hiện nay là quá ít, với 6 trạm đặt tại Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Nội, Huế và Đà Nẵng được quản lý bởi Trung tâm Quan trắc môi trường(CEM) – Bộ Tài Nguyên Môi Trường. Phương pháp quan trắc điểm tự động và thủ công có độ chính xác cao nhưng giá trị đo được chỉ đại diện cho khu vực đặt điểm quan trắc. Chính vì lý do này, hệ thống APOM đã ra đời.

Ts. Nguyễn Thị Nhật Thanh đang giới thiệu về hệ thống

Ts. Nguyễn Thị Nhật Thanh đang giới thiệu về hệ thống

Tiến sĩ Nguyễn Thị Nhật Thanh và thành viên nhóm APOM đã trao đổi trả lời phỏng vấn của VTV2 về vai trò, những cống hiến thiết thực của hệ thống cảnh báo ô nhiễm bụi đối với sức khỏe cộng đồng trong quá trình hội nhập và phát triển kinh tế đất nước. Cô cũng nêu lên những giải pháp, chiến lược để hỗ trợ thông tin về chất lượng không khí cùng với thông tin về thời tiết phụ vụ cộng đồng.

Lê Xuân Thành – Nghiên cứu viên FIMO

Quẩy hội bóng bánh: FIMO FC vs MOST FC

Hôm qua, ngày 29/09 Tại sân bóng Sơn Trang 2 đường Hoàng Minh Giám đã diễn ra trận đấu giao hữu giữa đội bóng FIMO FC và đội bóng của bộ Khoa học và Công nghệ- MOST FC.

Trận đấu diễn ra khá căng thẳng và kịch tính. Tuy nhiên, bóng chủ yếu lăn ở khu vực giữa sân, một phần nữa cũng đến từ sự chắc chắn nơi hàng thủ của cả hai bên nên hầu hết các cơ hội đều trôi qua trong tiếc nuối.

những pha tranh chấp chủ yếu diễn ra ở khu vực giữa sân

những pha tranh chấp chủ yếu diễn ra ở khu vực giữa sân

Phải đợi đến tận cuối hiệp 2 nhờ 1 phút lóe sáng của chân sút Tiến Dũng tỉ số mới được mở cho bên FIMO. Và cũng chỉ vài phút sau đó MOST FC cũng có cho mình một bàn thắng sau một pha phối hợp đá phạt góc.

Trận đấu khép lại với tỉ số 1 đều làm vui lòng cả đôi bên.

Đại diện cơ quan không gian Hà Lan đến trao đổi và làm việc với FIMO

13h30 ngày 29/09/2015, Ông Ger Nieuwpoort, Giám đốc cơ quan không gian Hà Lan (NSO) và Ông Jeroen Rotteveel, Giám đốc công ty Giải pháp sáng tạo không gian (ISIS) đã có chuyến thăm và trao đổi các cơ hội hợp tác trong lĩnh vực không gian và giám sát tàu thuyền từ vệ tinh.

Buổi gặp gỡ có sự có mặt của GS. TS. Nguyễn Thanh Thủy, GS. TS Phạm Văn Cự, PGS. TS. Nguyễn Hải Châu, TS. Bùi Quang Hưng, TS. Nguyễn Thị Nhật Thanh cùng toàn thể các nghiên cứu viên đang làm việc tại FIMO.

Tại buổi làm việc, ông Bùi Quang Hưng đã có những chia sẻ về tổ chức và định hướng nghiên cứu, phát triển trong tương lai của FIMO

TS. Bùi Quang Hưng trình bày về tổ chức và định hướng của FIMO

TS. Bùi Quang Hưng trình bày về tổ chức và định hướng của FIMO

Cũng tại buổi làm việc hai ông Ger Nieuwpoort và Jeroen Rotteveel cũng đã có những trình bày của mình về hoạt động nghiên cứu, phát triển trong lĩnh vực phân tích dữ liệu không gian và  định hướng phát triển hệ thống giám sát tàu thuyền từ vệ tinh.

Hhai ông Ger Nieuwpoort và Jeroen Rotteveel chia sẻ về hoạt động nghiên cứu của mình

Hhai ông Ger Nieuwpoort và Jeroen Rotteveel chia sẻ về hoạt động nghiên cứu của mình

Kết thúc buổi làm việc, GS. TS Nguyễn Thanh Thủy đã đại diện trung tâm tặng quà và chụp ảnh lưu niệm nhân chuyến thăm của hai ông.

GS. TS Nguyễn Thanh Thủy đã đại diện trung tâm tặng quà và chụp ảnh lưu niệm

GS. TS Nguyễn Thanh Thủy đã đại diện trung tâm tặng quà và chụp ảnh lưu niệm

2 bên cùng chụp ảnh kỉ niệm chuyến thăm

2 bên cùng chụp ảnh kỉ niệm chuyến thăm

Phan Văn Trọng – Nghiên cứu viên FIMO

Prof. Nobuyoshi Esaki joined the FIMO’s International Advisory Board

On 25th September 2015, Prof. Nobuyoshi Esaki agreed to join the FIMO’s International Advisory Board. Prof. Esaki got his Ph.D. degree in the field of Agricultural Chemistry in 1979 from Kyoto University, Japan. He was the Executive Vice President of Kyoto University from 2008 -2014, Professor and Director of  Institute for Chemical Research, Kyoto University from 1996 – 2008. Currently he is Director of Kyoto Study Center, The Open University of Japan.

Prof. Nobuyoshi Esaki

Prof. Nobuyoshi Esaki

The rapid economic development in Vietnam has negative effects to the environment and natural resources of the country. The global climate change also makes environment change which is the reason for the increase of natural disasters. These changes must be monitored and managed to maintain a sustainable development for the country. The mission of FIMO is to apply multidisciplinary integrated technologies to develop systems for natural resources and environment monitoring and management, disaster management and mitigation. These systems are called field monitoring systems. Based on the philosophy “Thinking globally – Acting locally”, FIMO has an International Advisory Board including well-known professors and senior experts from various countries who help FIMO to make strategic plans for developing the center.

Researches in FIMO has been exploiting data from remote sensing sources and statistical data source from Government and Local Governments. FIMO is also setting up sensor networks for collecting more field data. Data from various sources are digitalized, standardized and integrated to our FIMO’s spatial data infrastructure on which field monitoring systems are built. Up to now, FIMO’s field monitoring systems are based on statistical models. For improving the accuracy of systems, chemical models must be further studied and applied to the systems. With the advisor in in the field of chemistry from Prof. Esaki, FIMO believes that we can develop better monitoring systems based on chemical models.

Phó Cục trưởng Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp KHCN thăm và làm việc với FIMO

Ngày 23/09/2015, ông Phạm Đức Nghiệm – Cục phó Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KHCN đến thăm và làm việc với FIMO. Nội dung chính của buổi làm việc là chia sẻ và thảo luận về các chủ trương, chính sách của Nhànước và Bộ KHCN về việc phát triển các doanh nghiệp KHCN và các sản phẩm KHCN từ các trường đại học.

Tham gia buổi làm việc có đại diện Ban giám hiệu Trường ĐHCN – GS. TS. Nguyễn Thanh Thủy – Phó Hiệu trưởng Nhà trường, lãnh đạo Khoa Vật lý kỹ thuật và công nghệ Nano, Trung tâm FIMO, đại diện Khoa Hóa học, Trường ĐHKHTN, đại diện Trung tâm quan trắc và phân tích môi trường (Sở TNMT Hà Nội) – ông Nguyễn Đăng Khôi – Phó GĐ Trung tâm.

Tại buổi làm việc, ông Phạm Đức Nghiệm chia sẻ các chủ trương, chính sách, luật về KHCN trong việc phát triển doanh nghiệp Khoa học Công nghệ, các phương pháp cũng như hướng dẫn đề xuất nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ, cách thức triển khai và thương mại hóa một sản phẩm khoa học công nghệ. Đây là những kiến thức hết sức cần thiết giúp cho một tổ chức, cơ quan nghiên cứu có thể dễ dàng hơn trong việc tiếp cận thị trường, xây dựng nên các doanh nghiệp Khoa học Công Nghệ.

Buồi làm việc kết thúc bằng những kế hoạch thương mại hóa sản phẩm KHCN trong thời gian tới.

ông Phạm Đức Nghiệm đang trình bày về chuyển dịch quy mô lao động của doanh nghiệp

ông Phạm Đức Nghiệm đang trình bày về chuyển dịch quy mô lao động của doanh nghiệp

 

Phạm Văn Mạnh, Đỗ Văn Tú – Nghiên cứu viên FIMO